Bị rết cắn có thể gây tử vong, sơ cứu làm sao để thoát khỏi “lưỡi hái tử thần”?
Búa thoát hiểm phá kính đa năng "3 trong 1" siêu việt cho xe ô tô - ES005
Rết nhìn vô hại vậy thôi nhưng khi bị chúng cắn, bạn sẽ bị các triệu chứng như nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thậm chí là hôn mê, dẫn đến tử vong nếu lượng chất độc quá lớn.
» Xem thêm: “Trọn bộ” kỹ năng sơ cứu cơ bản nhằm “đoạt lại” mạng trẻ trong những tình huống nguy cấp.
Vậy làm như thế nào để chúng ta có thể thoát khỏi hiểm nguy, bảo vệ mạng sống của mình khi bị rết cắn?
Một số trường hợp khi bị rết cắn:
Trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây dị ứng da, sau đó hết liền.
Trường hợp 2: Sau khi bị rết cắn cơ thể nạn nhân cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật. Điều này chứng tỏ độc tính đã ngấm sâu vào cơ thể và tình trạng rất nguy cấp.
Những triệu chứng thường gặp:
Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng, từ nhẹ đến nặng như
Gậy Bóng Chày Tự Vệ - Đỉnh cao của chất lượng - GBC01
– Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.
– Ngoài ra, bạn cũng có thể bị hành sốt, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, thở nhanh, ho, đau họng…
Thời gian xuất hiện triệu chứng:
Ngay sau khi bị cắn sưng đau sau đó giảm dần nhưng sưng có thể kéo dài 1-2 ngày. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày. Triệu chứng toàn thân nếu có kéo dài 4-5 giờ.
Cách điều trị khi bị rết cắn:
– Đối với trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Chúng ta có thể dung một ít dầu gió bôi vào vết thương là được.
– Đối với trường hợp 2: Nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết và các chất độc trong cơ thể gây ra hiện tượng ngộ độc. Có nhiều loại thuốc để điều trị hiệu quả khi bị rết cắn. Người dân tộc Dao thường dùng 2 vị thuốc để bôi vào vết cắn, đó là: nước dãi của gà hoặc ốc (ốc trên cạn hay dưới nước đều dùng được).
» Xem thêm: Thoát chết “trong gang tấc” với những kỹ năng sơ cứu cơ bản mà không phải ai cũng biết.
Trả lời