Thoát khỏi sư tử, hổ trong vòng “một nốt nhạc” nhờ những “mẹo” dưới đây.

Thang dây thoát hiểm Nhôm cao cấp chống cháy, siêu chịu lực (5m) - ES001-5

✅ Chất liệu: Thanh bậc thang bằng nhôm cao cấp chống cháy, chống trơn trượt. Dây thang bằng cáp thép siêu chịu lực. ✅...

Ngày nay, bạn không cần phải đi vào rừng hay những nơi hoang dã vẫn có thể gặp được sư tử, hổ. Ta có thể gặp chúng ở các khu bảo tồn động vật, công viên…

» Xem thêm: Cá mập không hay tấn công con người, chúng chỉ tò mò muốn “tìm hiểu” chúng ta. Bạn sẽ làm gì nếu có một ngày bị “tìm hiểu” bởi cá mập? 

Tuy nhiên dù cho chúng ở đâu chăng nữa, chúng đều là những động vật hoang dã và sẽ trở nên mất kiểm soát bất cứ lúc nào. Hẳn nghe đến đây bạn sẽ thấy rất hoảng loạn và hồi hộp đúng không? Bạn đừng lo, chỉ với vài thao tác, bạn đã có thể chế ngự được chúng “ngay trong lòng bàn tay” mà không gây “hề hấn” gì cho bản thân. Cùng xem để biết những thao tác xử lý ấy là gì nhé!

Đứng nguyên tại chỗ

Đừng hoảng sợ. Khi con hổ, sư tử vồ bạn, bạn sẽ thấy rất hoảng sợ. Tuy nhiên, phải bằng mọi cách không để mình hoảng loạn. Bình tĩnh và suy nghĩ sáng suốt có thể cứu mạng sống của bạn. Biết được việc gì sẽ xảy ra có thể giúp bạn bình tĩnh. Ví dụ, hổ, sư tử sẽ gầm lên khi tấn công. Tiếng gầm có thể làm rung chuyển đất dưới chân, nhưng đó là chuyện bình thường.

Đừng bỏ chạy. Đứng yên tại chỗ. Làm chủ tình thế và tỏ ra cho hổ, sư tử biết rằng chính bạn mới là nguy hiểm. Xoay về thế song song với sử tử và vỗ tay, gào thét, vẫy tay. Điều này sẽ làm bạn trông to hơn và nguy hiểm hơn.

Sư tử ở mỗi nơi mỗi khác. Những nơi gần khách du lịch, hổ, sư tử thường quen với xe cộ nhiều và do đó ít sợ người hơn. Tuy nhiên, những con sư tử ít tiếp xúc với người thường hay vồ giả vờ. Làm bộ nguy hiểm dễ làm cho hổ, sư tử loại này bỏ đi nhanh hơn.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

Cuộn dây thoát hiểm Hàn Quốc – Doo Sung, siêu an toàn (39m) – CDTH06-39

✅ Chất liệu: Hộp giảm tốc bằng hợp kim cao cấp, siêu bền, chống gỉ rét, chống ăn mòn. Dây thoát hiểm làm bằng cáp...

Từ từ lùi bước. Không quay đầu chạy

Vẫn vẫy tay và hô hét, nhưng từ từ bước sang bên. Nếu bỏ chạy, hổ, sư tử liền cảm thấy bạn sợ nó và sẽ đuổi theo. Tiếp tục áp đảo để hổ, sư tử lùi bước.
Đừng lùi bước vào phía rừng rậm. Ngược lại, hãy tiến về phía đất trống.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

Luôn trong tư thế chuẩn bị

Khi thấy bạn lùi bước, hổ, sư tử có thể tấn công bạn tiếp. Lúc này hét to và giơ tay lên. Hãy thét lên từ đáy ruột của bạn. Khi hổ, sư tử bỏ đi, hãy dừng mọi hành động. Bước sang ngang và bỏ đi. Như vậy, bạn đã tránh được một cuộc ẩu đả.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

Chiến đấu lại

Đứng thế thủ: Nếu những bước trên không hiệu quả, thì hãy luôn luôn đứng thế thủ. Sư tử luôn tìm cách tấn công vào mặt và yết hầu bạn. Có nghĩa là nó sẽ nhảy xổ vào bạn thì bạn sẽ có được toàn cảnh của chú mèo khổng lồ này. Nghe có vẻ hoảng, nhưng bạn cần phải nhìn thấy hết cả thân thể của con vật. Nếu bạn ngồi xuống, bạn sẽ có ít khả năng tấn công lại.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

Hãy nhắm thẳng mặt

Nếu hổ, sư tử nhảy vào vồ bạn, đấm hoặc đá vào nó khi nó còn đang bay tới. Nhằm thẳng vào đầu hoặc vào mắt mà chiến đấu. Con vật có thể mạnh hơn bạn, nhưng nếu bạn tấn công vào đầu vào mặt nó, thì có khả năng bạn sẽ làm nó sợ hãi mà bỏ chạy.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

 

Yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp

Trước đây hổ, sư tử đã từng bị nhiều người đánh lại. Nạn nhân lúc này cần yêu cầu hỗ trợ y tế khẩn cấp. Nhất là khi hổ, sư tử cắn được vào người bạn, thì phải cầm máu ngay. Nhanh chóng đắp các vết thương do răng hoặc vuốt của hổ, sư tử gây ra.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

 

Tư vấn bác sĩ tâm lý

Ngay kể cả khi tấn công chỉ là dọa nạt, thì cũng nên yêu cầu bác sĩ tâm lý tư vấn. Quên đi nỗi sợ hãi này không phải là chuyện dễ dàng gì. Đây là những tình huống rất ít gặp phải. Tư vấn tâm lý sẽ giúp bạn qua khỏi và tiếp tục cuộc sống một cách nhanh hơn…

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

Lưu ý để tránh bị hổ, sư tử tấn công

– Tránh xa khi hổ, sư tử giao phối: Sư tử đang giao phối rất giận dữ. Chúng rất dễ tấn công vào những lúc này. Thời kỳ giao phối của hổ, sư tử không tính được, tuy nhiên hiện tượng này rất dễ nhận thấy khi hổ, sư tử cái lồng lộn dằn dữ. Các cặp hổ, sư tử có thể giao phối tới 40 lần mỗi ngày và kéo dài trong vài ngày.
– Tránh xa hổ, sư tử con: Sư tử cái nuôi con rất giữ con và cần phải tránh xa. Nếu thấy hổ, sư tử nuôi con, nên tránh đi đường khác càng xa càng tốt để tránh phiền phức.
– Gác đêm: Sư tử là loại động vật chủ yếu săn mồi vào ban đêm. Khi hổ, sư tử săn mồi, chúng rất dễ tấn công. Khi ngủ qua đêm ở nơi có nhiều hổ, sư tử, hãy thay nhau canh gác để tránh bị tấn công bất ngờ.

thoat hiem khi bi su tu ho tan cong

» Xem thêm: Nếu một ngày không may giáp mặt với một chú chó Pitbull hung dữ, bạn sẽ làm gì để thoát thân?

Cuộn dây thoát hiểm Hàn Quốc – Doo Sung, siêu an toàn (33m) – CDTH06-33

✅ Chất liệu: Hộp giảm tốc bằng hợp kim cao cấp, siêu bền, chống gỉ rét, chống ăn mòn. Dây thoát hiểm làm bằng cáp...

Liên Quan Khác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline 24H Mua Hang Online